Ép cọc bê tông để làm gì

Ép cọc bê tông để làm gì? Câu hỏi mà nhiều người quan tâm khi chuẩn bị xây nhà.

Ép cọc bê tông để làm gì. Khi chuẩn bị xây nhà. Khách hàng thường được tư vấn nên ép cọc bê tông.

Ép cọc bê tông để làm gì
Ép cọc bê tông nhà nhỏ

Vì sao phải ép cọc bê tông, Ép cọc bê tông để làm gì?

Ép cọc bê tông để làm gì Như khách hàng đã biết rất nhiều nhà bắt đầu xây dựng, do quá trình làm móng không đảm bảo, không đúng quy trình nên thường xảy ra sụt lún. Thậm chí đổ sập ngay khi xây trong thời gian ngắn.

Hiện tượng này tại sao xảy ra?

Thực tế vì những nhà xây đó không gia cố phần móng tốt. Móng nhà không được ép cọc đúng và đủ.

Để giúp khách hàng tránh được rủi ro trong thi công. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua về cọc bê tông để từ đó xây dựng nhà được đảm bảo.

Nhiệm vụ của cọc bê tông là truyền tải trọng từ nhà xuống các lớp đất dưới và xung quanh nó.

Cọc bê tông là một trong những loại móng được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Người thợ xây có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu. Cọc bê tông làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng nhà.

Thời gian nào loài người khi xây nhà phải làm móng.

Móng cọc đã được sử dụng rất sớm từ hơn ngàn năm trước. Người dân của thời kỳ đồ đá tại Thụy Sỹ đã biết sử dụng các cọc gỗ cắm xuống các khu vực đất yếu để xây dựng nhà trên các hồ nước cạn (Sower, 1979).

Tại thời kỳ này, việc đóng cọc gỗ xuống các vùng đầm lầy để ngăn các tàu thuyền ra vào cửa sông. Con người đóng các cọc gỗ để làm tường chắn đất. Dùng thân cây, cành cây để làm móng nhà…

Ngày nay, cùng với tiến bộ kỹ thuật xây dựng. Móng cọc bê tông đã xuất hiện. Ngày càng được cải tiến, hoàn thiện. Cọc bê tông càng đa dạng về chủng loại cũng như phương pháp thi công, phù hợp với yêu cầu cho từng loại công trình.

Sự phát triển của kỹ thuật làm cọc không ngừng các kiểu cọc mới, điều đó đã mở ra cho việc thiết kế móng cọc nhà đặc biệt là cao tầng một địa bàn rộng rãi, khiến cho người thiết kế có thể lựa chọn được những loại cọc có tính năng kỹ thuật tốt hơn, lợi ích kinh tế cao hơn.

Khái niệm đài đài cọc đở nhà ?

Cọc bê tông là loại cọc chống hoặc treo, thường được sử dụng cho nhà dân dụng với nhiều tầng hoặc nhà công nghiệp có tải trọng lớn.

Cọc bê tông cốt thép có cấu trúc bền vững chống được sự xâm thực của các hóa chất hòa tan trong nước phía dưới nền.

Kích thước của cọc bê tông tùy theo yêu cầu tính toán, tiết diện có thể là hình vuông hoặc hình tam giác, dài từ 6-20m và hơn nữa. Có thể nối ép cọc bê tông cốt thép để cho phù hợp với phương tiện vận chuyển và với máy đóng cọc.

Tại sao cần phải ép cọc bê tông?

Có rất nhiều công trình xây dựng do quá trình thi công đài cọc không đảm bảo. Thi công không đúng quy trình nên thường xảy ra sụt lún. Nó thậm chí đổ sập ngay khi sử dụng trong thời gian ngắn.

Vậy tại sao lại có hiện tượng lún nhà?

Trên thực tế vì những công trình này đã không gia cố phần đài cọc công trình tốt. Không ép cọc đúng và đủ tiêu chuẩn.

Vì thế để đảm bảo tránh được rủi ro trong thi công cần nắm vững các tiêu chuẩn về ép cọc bê tông. Cho đài cọc để đảm bảo sự chắc chắn cho công trình

Nhiệm vụ của ép đài đài cọc đỡ nhà là truyền tải trọng từ công trình xuống các lớp đất dưới và xung quanh nó.

Đài cọc đỡ nhà là một trong những loại đài cọc được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.

Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho đài cọc.

Vấn đề làm đài cọc khi xây nhà có các giải pháp như cọc nhồi, cọc ép, cọc ép neo, cừ tràm đều có chung một phương pháp tính toán kết cấu như nhau. Tùy thuộc vào địa chất, lực tải của công trình nhưng chúng khác nhau về biện pháp thi công.

Tuy nhiên trên thị trường hiện nay, cọc ép bê tông có ưu điểm là thi công nhanh, gọn, biết được sơ bộ tải trọng khi ép cọc và giá thành hợp lý, ép cọc bê tông cốt thép tĩnh dùng tốt cho nhà phố, nhà ống.

Một số kỹ thuật của cọc bê tông cốt thép

Cọc bê tông được chế tạo bằng bê tông cốt thép đúc sẵn (có thể tại xưởng hoặc ngay tại công trường). Sử dụng thiết bị đóng, hoặc ép xuống đất. Mác bê tông chế tạo cọc từ 250 trở lên.

Loại cọc bê tông phổ biến thường có tiết diện vuông, có kích thước khoảng 200×200 đến 400×400. Chiều dài và tiết diện cọc còn phụ thuộc vào kỹ thuật. Nếu chiều dài của cọc quá lớn thì có thể chia cọc thành nhiều đoạn cọc ngắn để thuận tiện cho việc chế tạo và phù hợp với thiết bị chuyên chở, và thiết bị hạ cọc.

Cọc phải được chế tạo đúng theo kỹ thuật, đảm bảo cho chiều dày lớp bảo vệ (tối thiểu là 3cm) để chống bong tách khi đóng cọc và chống rỉ cho cốt thép sau này.

Bãi đúc cọc phải phẳng, không được gồ ghề.

Cốt pha cọc phải thẳng, phẳng cần được bôi trơn chống dính, tránh gây mất nước xi măng khi đổ bê tông.

Đổ bê tông phải liên tục từ mũi cho đến đỉnh cọc, đầm bê tông bằng đầm dùi cỡ nhỏ. Trong quá trình thi công đúc cọc thì cần phải đánh dấu cọc và ghi rõ lý lịch để tránh bị nhầm lẫn khi đang thi công.

» Email: epcocbetongtrungtruc@gmail.com

» Hotline: 0908 857 431 (ks. Khải) 0914 24 20 94 (KS. Ấn)

» Website: https://epcoclytam.net – https://epcocbetongtphcm.com/

» Trụ sở: 7/8 Đường 44, Q. Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh

» VP. NXSX: Đường Lê Văn Việt Quận 9 TPHCM

Ép cọc bê tông Trung trực

Rate this post